Dọc mùng cứ đem rửa bằng thứ nước có sẵn trong bếp này, không cần dùng găng tay, c:ực sạch sẽ lại không bao giờ ng:ứa

Nếu sợ rửa dọc mùng xong bị ngứa tay, bạn hãy thử ngay thứ nước này.

Nếu bạn rửa dọc mùng bằng nước pha với nguyên liệu này, bạn sẽ không còn lo lắng về tình trạng ngứa ngáy ở tay, cũng như không còn lo sợ về việc bị ngứa miệng, họng khi thưởng thức món mùng.

Món dọc mùng được sử dụng trong nhiều món ăn như canh chua, sườn, bún bung, canh cá… và hầu hết mọi người đều rất ưa chuộng món này.

Tuy nhiên, dù thích ăn dọc mùng, nhiều người vẫn có lo lắng vì đã từng gặp phải tình trạng ngứa miệng, họng khi ăn. Việc chuẩn bị món mùng càng khiến họ e ngại hơn vì da tay có thể bị ngứa khi tiếp xúc với mùng trong quá trình lột vỏ, làm sạch. Do đó, bạn cần có một bí quyết để giảm tình trạng ngứa tay khi chuẩn bị dọc mùng.

Tuy nhiên, dù thích ăn dọc mùng, nhiều người vẫn có lo lắng vì đã từng gặp phải tình trạng ngứa miệng, họng khi ăn.

Tuy nhiên, dù thích ăn dọc mùng, nhiều người vẫn có lo lắng vì đã từng gặp phải tình trạng ngứa miệng, họng khi ăn.

Rửa dọc mùng bằng thứ nước này sẽ không bị ngứa tay

Để ngăn ngừa tình trạng ngứa tay khi chuẩn bị dọc mùng, phương pháp đơn giản nhất là đeo găng tay cao su để tránh tiếp xúc trực tiếp với chất kích ứng từ loại cây này. Tuy nhiên, trong trường hợp không có găng tay hoặc không thoải mái khi sử dụng, bạn có thể rửa dọc mùng bằng nước muối để giảm nguy cơ bị ngứa tay.

Quy trình rửa dọc mùng bằng nước muối như sau: Đầu tiên, bạn rửa sạch dọc mùng để loại bỏ bụi bẩn, sau đó tước bỏ lớp vỏ xanh dai bên ngoài giống như cách tước vỏ chuối. Tiếp theo, bạn dùng dao cắt bỏ phần bụng của dọc mùng (phần cong bên trong) và cắt dọc mùng thành từng miếng vừa ăn. Nên thái vát để dọc mùng dễ vắt và hấp thụ gia vị hơn.

Đầu tiên, bạn rửa sạch dọc mùng để loại bỏ bụi bẩn, sau đó tước bỏ lớp vỏ xanh dai bên ngoài giống như cách tước vỏ chuối.

Đầu tiên, bạn rửa sạch dọc mùng để loại bỏ bụi bẩn, sau đó tước bỏ lớp vỏ xanh dai bên ngoài giống như cách tước vỏ chuối.

Sau đó, rắc một thìa muối hạt lên dọc mùng đã thái vát và trộn đều, để khoảng 15 phút. Bước này giúp dọc mùng giảm tình trạng ngứa và hấp thụ gia vị một cách đồng đều. Tiếp theo, bạn cho dọc mùng vào chậu, dùng tay vò nhẹ và vắt nhẹ cho ráo nước.

Đun sôi nước trong nồi và cho dọc mùng đã rửa sạch vào chần trong vài phút để tiêu diệt vi khuẩn và loại bỏ chất kích ứng. Cuối cùng, bạn ngâm dọc mùng trong nước muối đậm một lần nữa, sau đó ngâm xả vài lần với nước lạnh. Khi này, dọc mùng sẽ không gây ngứa nữa.

Ngoài muối, bạn cũng có thể sử dụng giấm để rửa dọc mùng, vì giấm giúp làm sạch mà không gây kích ứng cho tay.

Để tránh tiếp xúc trực tiếp với dọc mùng, bạn có thể rửa dưới dòng nước chảy.

Cách giảm ngứa do dọc mùng

Nếu bạn gặp tình trạng ngứa do tiếp xúc với dọc mùng, bạn có thể áp dụng các biện pháp sau để giảm cảm giác khó chịu này:

Thoa sữa tươi: Đổ một ít sữa tươi lên tay và thoa đều. Sữa có thể giúp làm dịu cảm giác ngứa và khó chịu một cách nhanh chóng.
Sử dụng đường: Đổ một ít đường ra tay và chà nhẹ nhàng cho đến khi đường tan hết. Sau đó, rửa lại tay bằng nước sạch để loại bỏ cảm giác ngứa.
Hơ nóng: Khi cảm thấy ngứa quá, bạn có thể hơ tay qua ngọn lửa hoặc hơ nóng một chiếc khăn và chà nhẹ lên tay. Độ nhiệt giúp giảm cảm giác ngứa và khó chịu.
Uống nước ấm: Nếu bạn cảm thấy miệng ngứa sau khi ăn dọc mùng, hãy uống một ít nước ấm để làm dịu cảm giác này.
Súc miệng với nước muối gừng: Đập dập gừng tươi và bỏ vào nước muối loãng. Sử dụng dung dịch này để súc miệng.

Nếu tình trạng ngứa kéo dài hoặc trở nên nghiêm trọng, bạn nên tham khảo

‏Nước ấm thêm 2 loại rễ cây này là “vua” dưỡng thận, kiểm soát đường huyết: Bổ tim mạch, ngừa ung thư hiệu quả ít ai biết

‏Các loại rễ cây thảo mộc được sử dụng phổ biến bởi nhiều lợi ích cho sức khỏe, khi pha với nước ấm sẽ trở thành loại trà bồi bổ cơ thể, tốt cho thận và tim.

1. Rễ cây bồ công anh‏

‏Bồ công anh có thể dùng cả cây và rễ để pha trà thanh nhiệt giải độc cơ thể, có lợi cho cả tim mạch. Rễ bồ công anh đã được sử dụng trong nhiều năm để điều trị các triệu chứng liên quan đến sỏi thận, có khả năng loại thải độc tố trong gan và thận tốt. Một số tác dụng của nước rễ cây bồ công anh:‏

‏Lợi tiểu, tăng cường chức năng thận

‏Rễ cây bồ công anh giúp lợi tiểu, thải bỏ độc tố tích tụ trong máu và hỗ trợ cho gan, thận hoạt động hiệu quả hơn. Loại rễ này còn có khả năng ngăn ngừa chứng nhiễm trùng đường tiết niệu.‏

‏Hỗ trợ kiểm soát lượng đường trong máu‏

‏Rễ bồ công anh rất giàu carbohydrate inulin, một loại chất xơ hòa tan có trong thực vật làm chậm quá trình hấp thụ đường trong máu, nên việc uống rễ cây bồ công anh thường xuyên có thể cải thiện việc kiểm soát lượng đường trong máu lâu dài.‏

‏Nước ấm thêm 2 loại rễ cây này là vua dưỡng thận, kiểm soát đường huyết: Bổ tim mạch, ngừa ung thư hiệu quả ít ai biết - Ảnh 1.

‏Giảm mỡ máu, tốt cho tim‏

‏Cholesterol cao là một trong những tác nhân chính gây ra bệnh tim mạch vành. Rễ cây bồ công anh đã được chứng minh là giúp giảm mức cholesterol “xấu”, hạ huyết áp ở người bị huyết áp cao, ngăn ngừa các bệnh tim mạch.‏

‏Ngăn ngừa ung thư‏

‏Các nghiên cứu cho thấy rễ bồ công anh đặc biệt có hàm lượng chất chống oxy hóa cao, chẳng hạn như beta-carotene, polyphenol,… giúp chống gốc tự do, giảm khả năng tổn thương tế bào và các bệnh mãn tính.‏

‏Một số nghiên cứu đã phát hiện rằng rễ bồ công anh có lợi trong việc phòng ngừa và điều trị một số loại ung thư, bao gồm ung thư gan, bệnh bạch cầu, ung thư tuyến tụy, ung thư tuyến tiền liệt và ung thư thực quản, ung thư vú.

‏Nước ấm thêm 2 loại rễ cây này là vua dưỡng thận, kiểm soát đường huyết: Bổ tim mạch, ngừa ung thư hiệu quả ít ai biết - Ảnh 2.

‏2. Rễ cây hoàng kỳ (xương cựa)‏

‏Theo bác sĩ y học cổ truyền 65 năm kinh nghiệm Hoàng Anh Như (Trung Quốc), nước ấm pha rễ cây hoàng kỳ có tác dụng thông khí huyết, bổ máu, chống lão hoá, phòng ngừa bệnh tật và kiểm soát huyết áp hiệu quả. Các tác dụng được khoa học chứng minh của rễ cây hoàng kỳ có thể kể đến như:‏

‏Tốt cho thận‏‏

‏‏Hoàng kỳ được sử dụng như bài thuốc Đông y để hỗ trợ sức khỏe thận. Rễ hoàng kỳ được chứng minh có tác dụng cải thiện tình trạng protein niệu – tình trạng có quá nhiều protein trong nước tiểu. Một nghiên cứu đăng trên tạp chí Frontiers in Pharmacology cho thấy bổ sung rễ cây hoàng kỳ vào chế độ ăn uống có thể cải thiện chức năng thận ở bệnh nhân mắc bệnh thận mãn tính.‏

‏Nước ấm thêm 2 loại rễ cây này là vua dưỡng thận, kiểm soát đường huyết: Bổ tim mạch, ngừa ung thư hiệu quả ít ai biết - Ảnh 3.

‏Ổn định đường huyết‏

‏Các bác sĩ y học cổ truyền Trung Quốc cũng thường kê rễ hoàng kỳ như một loại thảo mộc kiểm soát bệnh tiểu đường. Trong y học hiện đại, các nhà khoa học đã phân tích 13 nghiên cứu về tác dụng của hoàng kỳ đối với người mắc bệnh tiểu đường loại 2. Kết quả cho thấy hoàng kỳ giúp làm giảm lượng đường cao trong máu nếu dùng hàng ngày.‏

‏Một số hợp chất thực vật như flavonoid và polysaccharides được chứng minh có tác dụng ổn định lượng đường trong máu. Nghiên cứu này được đăng trên Tạp chí y tế Ethnopharmacology năm 2016.‏

‏Bổ tim‏

‏Trong một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Oxidative Medicine and Cellular Longevity, các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng chất chống oxy hóa trong hoàng kỳ có khả năng đẩy lùi chứng xơ vữa động mạch. Xơ vữa động mạch là tình trạng xơ cứng động mạch và tích tụ mảng bám gây nguy cơ đau tim. Các thử nghiệm cho thấy lợi ích bảo vệ tim, hỗ trợ ngăn ngừa bệnh tim mạch của loại rễ cây này.‏

‏Nước ấm thêm 2 loại rễ cây này là vua dưỡng thận, kiểm soát đường huyết: Bổ tim mạch, ngừa ung thư hiệu quả ít ai biết - Ảnh 5.

‏Phòng ngừa ung thư‏‏

‏‏Nghiên cứu của các nhà khoa học Trung Quốc cho thấy tác dụng chống ung thư phổi, ung thư vú và ung thư ruột kết của rễ cây hoàng kỳ. Loại rễ này được phát hiện có tác dụng làm thu nhỏ khối u ung thư và ngăn ngừa tế bào ung thư lây lan sang các bộ phận khác của cơ thể. ‏‏

‏‏Hoàng kỳ cũng giàu chất oxy hoá, ức chế các gốc tự do gây tổn thương tế bào. Bên cạnh đó, rễ hoàng kỳ còn có tác dụng tăng khả năng phòng vệ tự nhiên của hệ thống miễn dịch, chống lại sự phát triển của tế bào ung thư.‏

Theo VerrywellHealth, ‏‏ScitechDaily