Bị tê bì chân tay mãi không hết, chỉ cần chế biến gừng theo cách ɴàყ rồi dùng là sẽ khỏi

Tê nhức chân tay là chứng bệnh khá phổ biến ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng để lâu sẽ gây ra các biến chứng như teo cơ, liệt cơ, khó đi lại, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày.

Sử dụng gừng để chữa bệnh tê bì chân tay (Hình ảnh chỉ mang tính minh hoạ)

Mẹ em bị thoái hóa cột sống, có một thời gian mẹ đi châm cứu nhưng không đỡ, để lâu ngày nó gây chèn ép lên dây thần kinh khiến tay mẹ em sưng tê nhẹ. Ban đầu, mẹ em chỉ cảm thấy các đầu ngón tay bị tê và có một số cảm giác như châm chích, kiến bò, tê buồn, chuột rút. Nhiều khi nửa đêm giật mình thức giấc, thấy tay hoặc chân như mất cảm giác luôn. Lâu dần, cảm giác tê đau càng tăng mạnh, các ngón tay bị nhức buốt và đau dọc theo cánh tay khiến mẹ không cầm nắm vật dụng được và rất khó cử động. Từ 1 bệnh giờ lại thành 2 bệnh 1 lúc, em sốt ruột lắm, tìm đủ mọi cách chữa cho mẹ mà không khỏi. Gần đây, em được chị cùng cơ quan mách cho cách này, em đã làm để mẹ thử và chỉ sau 1 tháng, mẹ em không còn bị tê bì chân tay nữa. Em thấy nhiều người cũng hay bị chứng bệnh này, nay em chia sẻ lên đây, mọi người thử xem sao nhé!

CHUẨN BỊ:

– 2 lít nước

– 1 củ gừng tươi

– 20 gram muối hạt

CÁCH LÀM:

– Gừng thái lát hoặc đập dập, băm nhỏ cho vào một cái thau nhỏ.

– Cho thêm vào thau một thìa muối hạt và nước ấm nóng khoảng 50 độ C. Không nên ngâm chân, tay trong nước quá nóng vì có thể làm tổn thương các tế bào. Cũng không nên ngâm nước quá lạnh sẽ không hiệu quả.

– Ngâm chân, tay bị tê mỗi ngày 1 lần từ 15 – 30 phút vào buổi tối trước khi đi ngủ, làm liên tục cho tới khi khỏi bệnh.

Ngâm nước gừng muối giúp chữa khỏi bệnh tê nhức chân tay

Bên cạnh đó, mọi người nấu thêm món cháo đậu đỏ gừng tươi để giúp thanh nhiệt tiêu độc, tiêu tan các vết tích tụ trong máu gây sưng tấy. Kết hợp thêm món này sẽ giúp cách chữa tê nhức chân tay bằng gừng đạt hiệu quả cao hơn. Cách làm như sau:

NGUYÊN LIỆU:

– 3gam lá bạc hà

– 50gam gạo tẻ

– 3 lát gừng tươi

– 100ml nước

– Đường đỏ

CÁCH LÀM:

– Lá bạc hà rửa sạch, đun qua để lấy nước

– Sau đó, ninh gạo tẻ với 3 lát gừng. Chờ đến khi gạo chín, cho thêm đường đỏ vào, khuấy tan, đều tay.

– Cuối cùng đổ nước bạc hà đun lúc đầu vào, tiếp tục đun sôi rồi tắt bếp.

– Múc ra bát, để nguội bớt rồi ăn. Mỗi ngày ăn 1 bát.

Cháo đậu đỏ gừng chữa khỏi bệnh tê nhức chân tay

>> Chỉ cần kiên trì thực hiện 2 cách trên, chỉ sau thời gian ngắn, người bị tê bì chân tay sẽ khỏi hẳn đấy ạ!

Ngoài ra, ngâm chân bằng nước gừng muối còn có rất nhiều tác dụng sau, các mẹ lưu ý để áp dụng cho cả nhà nhé:

Giảm đau do viêm khớp

Thành phần trong muối và gừng giúp cân bằng cơ thể, khi kết hợp với nước nóng sẽ tác dụng đến các khớp xương làm giảm đau nhức, viêm dây thần kinh ngoại vi.

Khử mùi hôi của chân

Việc ngâm chân nước muối gừng không chỉ đem lại cảm giác thoải mái, thư giãn mà còn là cách hữu hiệu giúp mọi người đối phó với mùi hôi chân . Ngâm chân giúp làm sạch và thơm tho hơn.

Giảm mất ngủ

Nhiều người thường gặp vấn đề với giấc ngủ như mất ngủ, ngủ ngáy, ngủ mơ… vì thế nên dùng nước gừng muối để ngâm chân đều đặn vào buổi tối để giúp bạn có được một giấc ngủ tốt hơn.

Nước ấm sẽ kích thích các đầu mút thần kinh ở bàn chân, trong khi ngâm việc xoa bóp chân nhẹ nhàng sẽ tác động tích cực đến hệ thần kinh, kích thích tuần hoàn máu, khí huyết được điều hòa và cải thiện, giúp cân bằng cơ thể, cải thiện giấc ngủ.

Xóa tan mỏi mệt

Người thường xuyên mệt mỏi , uể oải cũng có thể dùng liệu pháp này để thư giãn. Nước ngâm giúp cơ thể ấm lên từ bên trong, tuần hoàn máu và sự trao đổi chất cũng trở nên thông suốt đến tất cả các bộ phận trong cơ thể giúp tinh thần thoải mái.

Trị bệnh ngoài da

Mọi người hay trị bệnh nấm chân tay và chữa nấm móng bằng cách ngâm chân trong nước nóng cùng muối và gừng. Việc này không chỉ giúp dưỡng ẩm và tẩy da chết, giảm viêm nhiễm, giảm ngứa, đau, nhức, mà còn có khả năng sát trùng nên da vừa sạch hơn vừa nhanh phục hồi do viêm nhiễm nấm.

Trồng cây lưỡi hổ đừng chỉ tưới nước lã, nhớ nguyên tắc này lá xanh mướt, hoa nở từng chùm

Cây lưỡi hổ vừa có khả năng thanh lọc không khí, vừa tốt cho phong thủy của căn nhà. Để cây luôn xanh tốt, thậm chí ra hoa, bạn cần nhờ những nguyên tắc sau khi trồng cây lưỡi hổ.

Cây lưỡi hổ là một trong những loại cây cảnh phổ biến, được nhiều người lựa chọn để trồng trong nhà, trong văn phòng làm việc. Cây lưỡi hổ có nhiều kích thích, màu sắc khác nhau nên có thể bày ở bất cứ nơi đâu, tùy vào sở thích của người trồng.

Đặc điểm chung của các giống cây lưỡi hổ là phần lá dẹt nhưng mọng nước. Lá uốn lượn mọc hướng lên trên trông có vẻ sắc nhọn nhưng thực tế lá rất mềm.

Theo quan niệm phong thủy, trồng cây lưỡi hổ trong nhà có tác dụng trừ tà ma, chướng khí, đẩy lùi vận xui, đen đủi, mang đến điều tốt lành cho gia đình. Do đó, nhiều nay trồng cây lưỡi hổ thành hàng rào trước nhà với ý nghĩa bảo vệ căn nhà.

Cây lưỡi hổ khá dễ sống, không yêu cầu phải chăm sóc nhiều. Tuy nhiên, để cây phát triển khỏe mạnh, thậm chí có thể ra hoa, bạn cũng cần phải chú ý một số điểm.

Không trồng cây ở nơi có ánh sáng mạnh
cay-luoi-ho-01

Cây lưỡi hổ có thể trồng ở ngoài trời hay trong nhà đều được. Tuy nhiên, bạn cần tránh đặt cây ở những nơi có ánh sáng mặt trời quá mạnh. Nếu ánh nắng gay gắt chiếu vào cây thì phần lá sẽ bị khô héo, lá mất màu.